Tìm kiếm: lệnh trừng phạt
Những lý do khiến nền kinh tế Nga không sụp đổ gồm: xuất khẩu năng lượng Nga vẫn đang tiếp cận thị trường toàn cầu; Nga né tránh thành công các lệnh trừng phạt; nền kinh tế Nga có khả năng thích ứng tốt hơn nhiều người dự đoán.
Theo Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách Đối ngoại và An ninh, ông Josep Borrell, gói viện trợ quân sự trị giá 7 tỷ USD dành cho Ukraine vẫn chưa đạt được sự đồng thuận từ các thành viên trong khối.
Một cuộc đua giữa BYD và các hãng xe điện tới 2 quốc gia 'láng giềng' Mỹ khiến giá cước vận chuyển tăng từ 4-6 lần.
Từng được coi là người có khả năng kế nhiệm Lãnh đạo tối cao của Iran, Tổng thống Ebrahim Raisi đã qua đời khi đương chức, khiến thể chế theo đường lối cứng rắn của nước Cộng hòa Hồi giáo phải đối mặt với một tương lai nhiều biến động.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông sẵn sàng giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine qua đối thoại nhưng tìm kiếm một giải pháp toàn diện và bền vững.
Các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga đang làm được điều mà các lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây đã không đạt được, đó là làm giảm khả năng tài chính và hậu cần của Nga, đồng thời hạn chế thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu.
Theo Forbes, cả Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đều vừa tái khẳng định, không có chuyện họ gửi những hệ thống phòng thủ S-300 và S-400 cho Ukraine.
Phương Tây hy vọng nước Nga thời Putin sẽ sụp đổ dưới các lệnh trừng phạt hà khắc cũng như trong chiến sự khốc liệt ở Ukraine. Nhưng thực tế lại khác hẳn. Nga vẫn đứng vững về cả quân sự và kinh tế, thậm chí còn tăng trưởng mạnh. Những cải cách sâu rộng do Tổng thống Putin tiến hành đã tạo ra thách thức lớn cho phương Tây.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn kiên quyết giữ lại các hệ thống tên lửa phòng không do Nga sản xuất và từ chối bàn giao cho Ukraine, bất chấp áp lực từ Mỹ.
Tehran tuyên bố hệ thống phòng không "Bavar-373" của họ sánh ngang, thậm chí vượt S-400 của Nga, cũng như các hệ thống Patriot và THAAD của Mỹ.
Việc tên lửa chống hạm Iran xuất hiện trong biên chế Hải quân Venezuela là sự kiện rất đáng chú ý.
Hiện tại hợp đồng mua Su-35 giữa Nga và Indonesia thực chất vẫn chưa bị hủy, bởi Jakarta chưa gửi yêu cầu chính thức tới Moskva.
Khoảng 20% công ty lớn của châu Âu và Mỹ đã rời khỏi thị trường Nga, nhưng số còn lại vẫn duy trì hoạt động kinh doanh ở Nga và một số đang tăng cường đầu tư.
Khi mối quan hệ được cải thiện, Mỹ đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình F-35 nhưng chỉ khi nước này từ bỏ hệ thống S-400 của Nga.
Các nhà nghiên cứu đánh giá những biện pháp trừng phạt Nga của các quốc gia phương Tây đã tới hạn và hầu như không thể làm gì để chặn tăng trưởng kinh tế của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo